Print Page | Close Window

Cảnh cũ

In từ Trang nhà: Hội Thân Hữu Gò Công
Category: Văn Học - Nghệ thuật
Tên Chủ Đề: Quê Hương Gò Công
Forum Discription: Những cảm xúc về quê hương Gò Công
URL: http://www.gocong.com/forums/forum_posts.asp?TID=797
Ngày in: 04/May/2025 lúc 5:44pm
Software Version: Web Wiz Forums 8.05a - http://www.webwizforums.com


Chủ đề: Cảnh cũ
Người gởi: thylanthao
Chủ đề: Cảnh cũ
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 6:36pm
The Cathedral - Saigon 1965
Buc anh nay kha hay, vi ngay foreground da ghi lai duoc cung luc hinh anh cua nhung chiec xe tieu bieu cua Saigon thoi do.
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.



Trả lời:
Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 8:01pm
goc duong Thong Nhat - Duy Tan (tuc Le Duan - Pham Ngoc Thach ngay nay). Tai vi tri nay hien nay la sieu thi Diamond Plaza
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 8:04pm
Duong Le Loi, Saigon 1965
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 10:28pm
1964 tại Sài Gòn - trước nhà hát Thành phố hiện nay.
(Nguồn: Vespaboy)


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 10:34pm
.
nguồn: quới nhơn)


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 10:35pm
.
Nguồn: quới nhơn


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 10:37pm
Nguồn: quới nhơn

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 10:39pm
Nguồn: quới nhơn


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 10:42pm
Nguồn: quới nhơn

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 11:09pm
Con Đường Kỳ Cựu Nhất Sài Gòn

Đường Catinat những năm đầu thế kỷ 20

Năm 1861, khi Sài Gòn lọt vào tay quân Pháp thì con đường này đã có một quá trình dài góp mặt vào sinh hoạt của cư dân địa phương. Nó được biết đến nhiều vì ở đầu con đường, nơi giáp với bờ sông (sông Sài Gòn), từng là nơi vua nhà Nguyễn đến nghỉ ngơi và... tắm (Bến Ngự). Tuy nhiên, từ trước năm 1865, nó cùng 25 con đường khác chỉ mang số thứ tự kế tiếp nhau, từ 1 đến 26. Phải chờ đến ngày 1-2-1865, Đề đốc De La Grandière mới đặt tên cho từng con đường một và con đường số 16 lần đầu tiên mang tên Catinat. Nhiều người không rõ xuất xứ của tên này. Theo một số sử liệu, Catinat là tên một thống chế Pháp sinh năm 1637 và mất năm 1712, phục vụ dưới thời vua Louis XIV. Giữa thế kỷ XIX, Pháp lấy tên Catinat đặt cho một chiếc tàu chiến từng tham gia trận đánh Sài Gòn năm 1859 và dựa vào chi tiết này, De La Grandière đặt cho con đường số 16 tên Catinat (trường hợp tương tự cũng xảy ra với rạch Thị Nghè, được Pháp gọi là Arroyo d’Avalanche).

Một trong những tác giả Pháp đầu tiên là Pallu de la Barrière đã miêu tả con đường số 16 này vào năm 1861 như sau: "Du khách đến Sài Gòn nhìn thấy bên hữu ngạn con sông một loại đường phố mà hai bên bị đứt quãng bởi những khoảng trống lớn. Phần lớn nhà cửa làm bằng cây lợp lá cọ ngắn; số khác ít hơn, làm bằng đá. Mái nhà lợp bằng ngói đỏ làm vui mắt và tạo được cảm giác yên bình...". Tính cách quan trọng của con đường Catinat thể hiện ở chỗ nó được thực dân Pháp sử dụng làm trung tâm của bộ máy thuộc địa. Đầu tiên, vào năm 1863, ở vạt đất nằm giữa hai con đường Mossard và Gouverneur (sau là De La Grandlière, Gia Long), họ dựng lên dinh Thủy sư Đề đốc, cơ quan đầu não của thực dân Pháp tại Viễn Đông, gần chiếc đồng hồ lên cái tháp trước dinh, từ đó, quảng đất trống phía trước (nay là khu đất trước mặt tiền Nhà thờ Đức Bà) được gọi là "Quảng trường Đồng hồ" (Place de l’Horloge). Ngày 15-8-1865, tại quảng trường này đã diễn ra một buổi lễ trong thể có duyệt binh do chính De La Grandière chủ trì nhằm tôn vinh Hoàng đế Pháp Napoléon III và Hoàng hậu.

Năm 1864, Nha Giám đốc Nội vụ (Direction de I’ Intérieur), người dân đương thời gọi là "Dinh Thượng thơ", được xây dựng, nhìn ra đường Catinat, ở phía đối diện dinh Thủy sư Đề đốc. Viên chức lãnh đạo cơ quan này, xét về mặt cai trị, chỉ xếp sau Thống đốc Nam Kỳ, trực tiếp chỉ huy các tham biện Pháp và quan lại Việt Nam hàng Huyện, Phủ, Đốc phủ sứ. Đầu thập niên 1880, ngay trên lộ trình con đường chạy qua, mọc lên ngôi nhà thờ Notre Dame, về sau được cư dân Sài Gòn gọi là Nhà thờ Đức Bà hay Vương cung Thánh đường. Sau lưng nhà thờ là đường Norodom, lấy tên ông hoàng xứ Cambodge (Campuchia) đến thăm Sài Gòn vào đầu năm 1867, nhân cuộc đấu xảo canh nông đầu tiên tổ chức tại đây.

Năm 1886, Pháp khởi công xây trụ sở chính Sở Bưu chính và Viễn thông trên khu đất đối diện với mặt tiền nhà thờ, nằm giữa con đường Catinat và đường Paul Blanchy. Cuối đường Catinat, người ta nhìn thấy một tháp nước cao được xây dựng năm 1878 nhằm cung cấp nước uống cho cư dân trong vùng. Tuy nhiên, đến năm 1921, với sự phát triển của dân cư, tháp nước này không còn đáp ứng được yêu cầu nên bị đập bỏ. Ngày 1-1-1900, nhà hát Tây được khánh thành trên giao lộ đường Bonard và Catinat, trở thành nơi biểu diễn thường xuyên của những đoàn hát từ phương Tây đến.

- Nhịp sống trên đường Catinat

Sinh hoạt của đường Catinat vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được tác giả Nguyễn Liên Phong miêu tả sinh động trong Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca xuất bản tại Sài Gòn năm 1906:

Nhứt là đường Ca-ti-na,
Hai bên lầu các, phố nhà phân minh.
Bực thềm lót đá sạch tinh,
Các cửa hàng bán lịch thanh tốt đều.
Máy may mấy chỗ quá nhiều,
Các tiệm tủ ghế dập dều (sic) phô trương.
Đồ sành, đồ cẩn, đồ đương,
Đồ thêu, đồ chạm trữ thường thiếu chi.
... Nhà in, nhà thuộc, nhà chà,
Nhà hàng ăn ngủ với nhà lạc son (xoong.
... Phong lưu cách điệu ai bằng,
Đường đi trơn láng, đền giăng sáng lòa.
Thứ năm, thứ bảy, thứ ba,
Với đêm chúa nhựt hát nhà hát Tây...

Vào thời kỳ này, đường Catinat là bộ mặt sinh hoạt của cả Sài Gòn, thành phố thuộc địa đầu tiên ở vùng Viễn Đông với sự hiện diện của khoảng 3.000 người Pháp, hơn 3/4 trong số này là sĩ quan và viên chức. Lính Pháp ở trong các bungalow (loại nhà gỗ có hiên rộng) nằm khuất trong những vườn cây xanh. Để tiết kiệm chi phí và tìm sự đông vui hai, ba anh chung nhau tiền mướn một chỗ ở, có sự giúp việc của một anh bồi (boy) bản xứ, đi chợ, giặt giũ, nấu ăn... Sinh hoạt dân sự trên đường Catinat cũng được những người Pháp đương thời miêu tả đúng như Nguyễn Liên Phong. Hai bên đường, các thợ may, thợ đóng giầy người Hoa hoạt động khá đông, sau đó đến các cửa hiệu tạp hóa, nơi du khách có thể tìm thấy thức ăn khô, mũ nón hay yên cương... Từ ngày 24-2-1897, đoạn đường Catinat từ phía sau nhà thờ Đức Bà đến tháp nước (nay là Hồ Con Rùa) mang một tên mới là đường Blancsubé. Về sau nữa, khi thành phố được mở rộng hơn, con đường được tiếp tục nối dài đến đường Mayer (sau là Hiền Vương) và khúc cuối này có tên là đường Garcerie.

Tiêu biểu cho sinh hoạt trên đường Catinat vào thời kỳ đầu Pháp thuộc là nhiều cơ sở dịch vụ thương mại được thành lập từ rất sớm. Sớm nhất có thể không đâu hơn Hãng Denis Frère mọc lên ở đầu đường, phía bờ sông, nay là khu vực của Grand Hotel, đối diện với Nhà hàng Majestic phía bên kia đường. Sau Denis Frère là hiệu thuốc Tây đầu tiên của cả Sài Gòn nằm ở góc Catinat và Bonard, khai trương năm 1865, chủ nhân là Lourdeau, sau làm Xã trưởng Sài Gòn (1870). Ít lâu sau, hiệu thuốc được giao lại cho Holbé, tiến sĩ dược khoa, một nhân vật khá nổi tiếng của đất Sài Gòn xưa, từng làm Phó Chủ tịch Phòng Thương mại Sài Gòn, Phó Chủ tịch Hội đồng quản hạt Nam kỳ (Conseil colonial de la Cochinchine). Holbé từng điều chế ra một loai biệt dược có tên "Gouttes Holbé" dành cho những tay nghiện á phiện cai nghiện. Về sau, nhà thuốc Tây về tay Renoux, rồi Solirène và mang tên vị chủ nhân này trong một thời gian dài, trước khi bị thay thế bởi nhà hàng Givral còn hoạt động đến ngày nay.

- Những nhà hàng nổi tiếng xưa nay

Đề cập đến sinh hoạt của cư dân Sài Gòn trên đường Catinat, không thể không nói đến nhà hàng Continental, tuy sinh sau đẻ muộn hơn (năm 1880), nhưng bề dày lịch sử của nó thì không một cơ sở dịch vụ, thương mại nào sánh kịp. Trong khi nhà hát Tây ở cạnh đó mãi đến ngày 1-1-1900 mới được khánh thành và sinh hoạt diễn ra 4 ngày mỗi tuần thì từ đầu thập niên 1880, nhà hàng - khách sạn Continental là nơi dừng chân của các viên chức, sĩ quan cao cấp chính quốc trên đường công tác xứ thuộc địa, là chỗ tụ hội của những du khách trên đường hành hương sang Đế Thiên - Đế Thích của xứ chùa Tháp.

Chủ nhân đầu tiên của Continental là Pierre Cazeau, nhà sản xuất vật liệu xây dựng, sau bán lại cho Công tước De Montpensier. Người ta kể rằng chính vị công tước này là chủ nhân của Lầu Ông Hoàng ở Phan Thiết (nơi chứng kiến tình sử của thi nhân Hàn Mạc Tử và người bạn gái Mộng Cầm). Năm 1930, nhà hàng có chủ mới là Mathieu Francini, người đã điều hành thành công trong một thời gian dài, cho đến ngày quân đội Pháp rút về nước sau thảm bại Điên Biên Phủ.

Tuy nhiên sự nổi tiếng của Continental không xuất phát từ các chủ nhân của nó, mà từ nhiều tình cờ lịch sử diễn ra trên đất Sài Gòn xưa. Trước thế chiến thứ hai (1939-1945), nó từng được đón tiếp hai nhân vật sừng sỏ trong thế giới văn chương là thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore, giải thưởng Nobel văn chương năm 1913 và nhà văn Pháp lừng danh André Malraux, tác giả của La condition humaine (Thân phận con người 1933), sau làm Bộ trưởng Văn hóa Pháp (1959-1969). Trong buổi "giao thời" Pháp đi, Mỹ đến, căn phòng số 214 của khách sạn Contiental là nơi "ngự trị" của Graham Greene, người đã thai nghén và cho ra đời quyển tiểu thuyết nổi tiếng The Quiet American (Người Mỹ trầm lặng) ngay trong căn phòng này.

Thành tích của Continental không chỉ có thế, cho dù như thế là đã quá đủ để tự hào rồi. Về một lĩnh vực nào đó, như truyền thông chẳng hạn, nó còn tiêu biểu cho cả con đường Catinat. Cụm từ "Radio Catinat" hay "Radio Catinat một đèn" phổ biến trong giới báo chí Sài Gòn đầu thập niên 1950 xuất phát từ chính nhà hàng này. Nó chứng tỏ đây là nơi tụ hội của giới truyền thông nhất là báo giới và từ đó loan truyền đi những tin tức thời sự "nóng" nhất. Sở dĩ có từ một đèn là vì vào những thập niên 1940-1950, hầu hết máy thu thanh còn sử dụng đèn điện tử, ai có máy 2, 3 đèn trở lên là thuộc hạng sang, máy chỉ có một đèn điện tử thuộc về giới bình dân, vì thế từ này mang chút ý nghĩa châm biếm trong đó.

Nhà hàng kỳ cựu sau Continental là Majestic, thành lập năm 1925, nằm ở góc đường Catinat và Luro (sau là Cường Để) nhìn ra bờ sông Sài Gòn, do một thương nhân người Hoa giàu có và nổi tiếng nhất nhì Sài Gòn thời bây giờ là Hui Bon Hoa (chú Hỏa) xây dựng theo đồ án thiết kế của một kiến trúc sư Pháp. Cạnh khách sạn Majestic là rạp hát cùng tên, ngó mặt ra đường Catinat. Ngược lên phía trên, và những thập niên trước ngày Pháp về nước, những người thuộc lớp trước 70 trở lên không quên hiệu bán đĩa hát Ménestrel, rạp Catinat (nằm trên một con hẻm đâm ra đường Catinat), nhà hàng Brodard... Qua bên kia đường Bonard, cạnh nhà thuốc Tây Soliréne (sau là nhà hàng Givral) là rạp hát Eden, tiệm sách Albert Portail, nhà thuốc Tây Pharmacie de France (sau là La Thành), nhà hàng La Pagodel, cũng từng là nơi gặp gỡ của báo giới Sài Gòn.

Gabrielle M. V***al, một phụ nữ Pháp có chồng là bác sĩ, mấy tuần sau lễ cưới đã theo chồng sang Việt Nam, đến ở Nha Trang là nơi ông chồng làm việc trong ba năm. Trên lộ trình từ Pháp sang, bà đã dừng chân ở Sài Gòn một thời gian và bằng một nhận xét tinh tế, đã miêu tả nhịp sóng Sài Gòn xưa trong quyển ký Mes trois ans d’ Annam (Ba năm sống ở Việt Nam) do nhà Hachette (Paris) xuất bản năm 1912:

"Người ta nhìn thấy nhiều dân bản xứ đi trên phố. Ngày làm việc kết thúc, họ đi thành từng nhóm trên đường về nhà. Trong số họ, các thầy thông ngôn được phân biệt bởi mới tóc cắt ngắn, chiếc khăn đội đầu xếp nhiều lớp một cách hoàn hảo, quần dài trắng, giầy cổ thấp và vớ ngắn. Các nông dân (nguyên văn: nhaqués) mặc áo cánh màu xanh sẫm, có khi vá nhiều chỗ đến nổi không còn thấy mảnh vải gốc nào nữa, và quần dài trắng. Họ đi một bên lề đường, chân để trần, người này đi sau người kia. Vài người cầm trên tay đôi giày Tàu dành sử dụng trong những dịp đặc biệt, tay kia cầm cây dù giương rộng che trên đầu... Những phụ nữ bản xứ có địa vị cao hơn thì ngồi xe kéo (pousse - pousse), người thì quấn khăn bằng lụa mỏng trên đầu, người thì cẩn thận cài chiếc trâm vàng trên búi tóc đen nhánh...

... Chúng tôi ngồi ăn tối trên sân thượng nhà hàng Continental. Dù đã khuya, những bàn ăn chất đầy rượu mạnh và thức uống lạnh vẫn còn đông khách. Con đường (Catinat) im ắng, nhưng đồng thời cũng rất náo nhiệt. Xe kéo chạy thật êm trên những chiếc bánh cao su, người phu xe nện đôi chân trần xuống đất mà không gây ra một tiếng động nhỏ nào...".

ST !
Quận công


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 11:14pm
Nhà hát lớn thành phố (Sài Gòn).

Tác giả của tòa kiến trúc này là Félix Olivier, Ernest Guichard và Eugène Ferret xây dựng năm 1900 theo lối kiến trúc của Pháp. Thuở ban đâù nó mang tên Theatre Municipal de Saigon.
Thơì Việt Nam Cộng Hoà nó là trụ sở Quốc Hội, câú trúc có phần thay đổi nhỏ, 2 bức tượng thần hai bên cưả ra vào bị gở bỏ, biêủ tượng trên đỉnh vòm cùng chung số phận - chủ yêú vì chức năng của toà nhà bị thay đổi - đối diện vơí nơi này là một công viên nhỏ.
 
Nay đã chính thức khôi phục chức năng nguyên thuỷ ban đâù của nó vào dịp Sài Gòn mừng sinh nhật 300 tuổi: 1998.

Nhà hát lớn thành phố 1900's. Đằng sau background là Hotel Continental.



Khi còn là trụ sở Quốc Hội VNCH.
(kiến trúc bên ngoài thay đổi, những tượng và phù điêu biêủ tượng cho âm nhạc bị gở bỏ.


Nhìn từ hướng đối diện.
 
Nguồn 2SG


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 11/Apr/2008 lúc 11:19pm
Vua Thành Thái in Saigon
Nguồn: nguyentl


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 7:33am
Duong Thong Nhat (Le Duan ngay nay), Saigon 1965:


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 7:34am
Saigon 1965, duong nao ma hoa dep qua, khong nhan ra:


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 7:35am
Duong Ta Thu Thau, Saigon 1968:
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 9:50am
Duong Le Thanh Ton, sau Cho Ben Thanh, Saigon 1968:
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:23am
Duong Dong Khanh, Cholon 1965:
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:32am
Duong Tu Do, canh Cong vien Chi Lang, Saigon 1960's:
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:44am
Những tấm hình xưa hay quá , nhớ quá , làm PT cũng nổi nguồn cơn lục lại những hình xa xưa.
Đây, công viên trước Bưu điện Sài Gòn.
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:47am
Trụ sở Quốc hội , nay là Nhà hát TP
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:51am
Tòa Đô Chính.
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:56am
Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt ( Lăng Ông Bà Chiểu )
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 5:09pm
 
Chợ Bến Thành hồi xưa , trông đơn sơ , nghèo nàn và trống trải quá hà !
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 5:13pm
Cảnh một đám ma ngày xưa ở miền Nam.
Quen thuộc quá phải không các bạn?
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 5:18pm
 
Ngân hàng Việt Nam ( ở bến tàu Sài Gòn, cầu Calmet??)
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: HEICHPE
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 7:10pm
Xin phụ đề:
Ảnh chợ Bền Thành, dảy phồ chình giừa , can phồ đầu dảy là Pharmacie Kim Quan, đồi dày bên kia là Pharmacie Nguyện văn Cao. Phía trườc pharmacie Kim Quan, bên kia đường là bến xe thổ mộ từ càc nơi như Cây Mai, Da Kao, Bà Chiểu xe cho khàch về chợ Bến Thành. Khách ngồi trên xe thổ mộ. phía trong phải bó gôi, không được như người đẹp măc áo dài tha thướt màu xanh  có đeo xâu chuổi hạt trai.....như ảnh do TLT post phía trứoc.(Tâm ảnh có thiếu nữ mặc áo dài xanh đâu rội, thi sĩ TLT?)Hai day nhà bên phía trái nhìn vào ảnh là Ga xe lửa(Giờ đây là công viên hay cao ốc(?) Khu ga xe lửa nây chạy dọc theo dường Colonel Grimaud, nay la Phạm Ngũ Lảo đến cổng xe lửa số 1 đường Frere Louis (Vọ Tánh rồi Nguyễn Trải) gần chợ Thái Bình và nhà thờ Huyện Sỹ(gốc ông Huyện Sĩ người Gòcông, la ông ngoai của Nam Phương Hoàng Hậu), nhìn vê phía xa thấy có tháp chuông nhà thờ Huyện Sĩ, giờ đây có con đường căt ngang nối liền đường Phạm Hồng Thái xuyên tới đường Trần Hưng Đạo (trước là Galienie ), Đương Trần Hưng Đao ngày trươc có đương xe kửa điện chạy từ cuối đường Blvd de la Somme (nay la Hàm Nghi..) gần cột cờ Thủ Ngữ, bến Bạch Đăng(trước là Quai de Belgique(?).....) xe lửa chạy dến gần cầu Chà Và (Chợ Lớn). Xe ngừng từng trạm như Gare de Dumortier, Gare d'Arras, Gare Nancy.....) Xe lửa chạy gần đến trạm (gare)có đổ chuông leng keng, leng keng để bào cho hành khach.Song song voi xe lưa điện co hê thống xe buýt.
 
Hình ngân hàng Việt Nam thoi VNCH đuoc goi la Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam, noi đây ông Nguyễn văn Ngôn (bạn học cũa ông LC 13 va BS V.V KỶ....) đã l thời giữ chưc vụ Giám Đôc cấp Nha.. Những năm trước , đi nước ngôài, phải đên đây đổi ngoại tệ.(Bây giờ thỉ... không biết !!!)
Nhắc lại chuyện ngày xưa cho vui vơi TLT va PT..Lộ Công.....LOL.
 


-------------


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:25pm
Duong Ben Bach Dang:



-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:26pm
uong Thuy Quan Luc Chien tai cong vien dau duong Le Loi:
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:27pm
Cong vien canh tru so Quoc Hoi (Nha Hat TP ngay nay):
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:28pm
Trung tam Saigon 1972:


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:29pm
Duong Le Loi voi Khach san Rex, Saigon 1960's:
 
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:37pm
Hoc sinh tan truong, goc duong Cong Quynh - Nguyen Cu Trinh
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:38pm
Xe ngua tren duong pho Saigon:
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 8:38pm
Buu dien Cho Lon - voi tuong Phan Dinh Phung o vong xoay phia truoc:
 
 


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: HEICHPE
Ngày gởi: 12/Apr/2008 lúc 10:08pm
Phụ đề:
Cuối đường Nguyễn Huệ là Bến Bạch Đằng, quẹo trái đi vào cổng Bộ Tư Lệnh Hải Quân , có dinh (nhà ở) Phó Tổng Thống, kế la Trung Tâm Hanh Quân cua Hải Quân, ke la Nha Quân Pháp+ Tòa án Quân Sự SàiGon, kê là Trung Ương Tinh Báo, ke la Bệnh Viện Hải Quân....kế la nữ tu viện Công Giao va la trương dường như la trường nhà trắng.... quên rồi ! Đây là đương Cương Để, bên kia là Ba Son.
Ơ góc Cường Đễ và LêThánh Tôn là Bộ Tư Lệnh của Thủy Quân Lục Chiến.
 
Rạp chiếu bóng Rex, bên kia đường Lê Lợi là Grand Magasin Charner. Thơi xa xưa vào đây mua những loại hàng đắt giá. Thường người ta nói đỉ ra Charner, vì con đường mang tên Charner nay là đường Nguyễn Huệ).Cửa hàng Charner nầy trươc ngày "sập tiệm" có một tên gọi khác nửa, nay quên rồi!!
Ngày tôi ở vùng Nguyễn Tấn Nghiệm (Phát Diệm , roi Trần đinh Xu ) 1949.....góc ngã tư Cống Quỳnh (Arras cũ) và.Nguyện Cư Trinh , thời đó chưa có đừơng NC Trinh. Sau những nẵm-51 mới mở đường NC Trinh. Khu bên N T Nghiệm qua nhưng con đường nhỏ ngoằn ngòe trong xóm nhà, gọi là khu mã lạn. Bên kia khu mã lạn la khu Sở Rác (rác đổ để lắp vùng trủng, noi vùng nấy có nhà cua ca sĩ Hùng Cường (luc đi hoc, chưa trúng tuyển ca sịi ở đài phát thanh Pháp Á, nhờ bản nhạc ông lái đò, khởi đầu cho sự nghiệp cua Hùng Cương. Gần khu nhà của H.C là Sở Cứu Hỏa, có sân đá bóng, co hồ tắm , có còi hụ báo 12 giờ trưa.Góc đường N T Nghiệm (nay TDXu) và TH Đạo làà trường Tiểu học Cầu Kho, sau đỗi tên là TH Đạo.
Thuở đó vùng Cống Quỳnh có trương hoc Ngô Quang Vinh, giửa đương co dãy phố mà ông Hô Biểu Chánh có l thời ở đó, sau khi rời Gò Công va trươc khi vê ở đường Trương Tấn Bữu va ông HB Chanh qua đời tạiđây, sau đặt  tên đương la Hồ Biểu Chánh. Gần Cống Quỳnh có đường Bùi Viện, co nhiêu tiệm ăn (lẻ dỉ nhiên có nhậu) cuôi thang lãnh lương từ ngày 22 mổi thang , , công chức, quân nhân hay đến đây gặp mặt và lai rai.. bia bot..
Trườc 75, có truong trung hoc Hưng Đạo  cua GS Nguyễn van Phú. Giờ đây, nơi nầy có nhiều cao ốc do cac đai công ty chiếm lỉnh..(Lúc nầy nghe tin có cao ốc nơi đây bị nghiêng, quý thân hữu có tin gì xin cho biết, hay có thân nhân làm việc ở tại Cao Ốc vùng nầy).
 
Khoảng giửa đường Cống Quynh có chợ Thái Bình, có hí viện Khai Hôàn, bên kia đường là thành Aux Mảres (ô ma) sau là Phủ Đặc Ủy Hành Chánh(thối thân la Bộ Nội Vụ một thời.. do Đại Tá HV DH- con cua ông HBC- lam Đặc Ủy Trưởng. Cuối đường Cống Quỳnh la bảo sanh viện Từ Dụ, bên kia đường la noi tập Judo của BS Tài va BS Oai tổ chức (năm 1950..... Nơi tập Judo có chi nhánh ở góc NT Nghiệm va Võ Tánh , trước khi nơi nầy xây cất trường nữ trung học Đức Trí, có thể vài nữ thân hữu cố theo học nơi đây. 
Đương NC Trinh có một thời là bến xe lục tỉnh, trườc ở đường Kitchener (N. Thái Hoc dời về NC Trinh , sau mơi doi vô ngã bảy..
Nhắc lại chuyện ngày trước để nhớ một thơi yên lành của miền Nam,
 Vui buồn lẩn lộn. Hi.. hi.. ô hô...


-------------


Người gởi: nqtuan2910
Ngày gởi: 13/Apr/2008 lúc 7:36pm

Very sorry !!!

- Hình mà chị Thuỷ ghi là Toà Đô chính : Đây là Dinh Gia Long trước 30-4-1975... Nghe kể lại Dinh này có đường hầm dài ra tới Chợ Lớn lên Nhà thờ Cha Tam (khu chợ vải va thuốc lá), nơi mà tổng thống VNCH đến cầu nguyện, xưa nữa thời ba Tuấn là "Palais du Lieutenant Gouverneur"(dinh Toàn Quyền), còn bây giờ là "Musée de révolution"

- Hình chị Thủy ghi Lăng Tả quân Lê-văn-Duyệt(Lăng Ông) là Tombeau de L' Évêque d' Adran ( Ông Cha Cả) vị đã cho người Việt Nam chữ Quốc-ngữ đó; chớ không bây giờ mình viết chữ Hán và chữ Nôm rồi đó. Lúc phá bỏ Lăng này báo chí trong nước và ngoài nước (Pháp) phản đối dữ lắm cũng đành bó tay. Vị trí Lăng Cha Cả nằm ở giao lộ các tuyến hướng ra phi trường Tân Sơn Nhứt. Cũng như định bỏ tên đường Pasteur, Calmette... cuối cùng giữ lại vì các vị này có công lớn đối với đất nước VN.

- Ngân hàng Việt Nam ( ở bến tàu Sài Gòn, cầu Calmet??) đó là cầu Móng
không biết tương lai có bỏ không? bây giờ đang tuyến ngầm qua Giồng Ông Tố- Thủ Thiêm
 
nqtuan


-------------
nqtuan2910


Người gởi: HEICHPE
Ngày gởi: 13/Apr/2008 lúc 9:40pm
Xin góp ý kiến:
Ảnh đó là dinh Gia Long (tọa lạc trên đường Gia Long) phía trước có công viên, có cây cổ thụ rất to , thời đệ nhị CHVN cây to nấy bị tét làm đôi(khoảng năm 1968-69), có phải điềm không lành đua đén Tong Tong va ông phó "said bye bye? Mình nhớ rât rỏ, khi cây cổ thụ nầy tách đôi , mình có linh tính như thế, khi đi làm ngang qua đây , nhìn thấy cây cổ thụ nầy? Vụ nầy nên hỏi lại Đông Quyên sẽ có ý kiến.
Không có đường hầm nào hêt, để đưa CỐ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM vầ ông Ngô Đình NHU đi về nhầ ông (người Hoa quên tên rồi!! ), người lái xe Deux Chevaux nây là một Đại Úy TVH.... còn sống ở Saigon,. sau 75 vi nây là Trung Tá,  đi tù  về, còn ở tại Saigon và đi day học, hiện còn sống , cùng đưa cố TT NDD và ô.NDN.. có ô.CXV....nhân chưng còn sống tại California..NHớ LÀ KHôNG CÓ ĐƯỜNG HẦM NÀO CẢ!!!!!! Hằng năm ông CXV.. đều có làm lễ giổ ông NDD.. và ông NDN..Xin nòi lại cho đúng, đừng sai lệch lịch sữ. Đau lòng thay!!
 
Đúng  lăng cha cả tên là D'Adran, chức phẫm trong công giáo là Évêque. Tôn là cha cả vì ông D'Adran nầy là người truyền giáo những năm đầu tiên ở VN KHÔNG PHẢI ÔNG NÀY LÀ NGƯỜI NGHĨ RA CHỮ QUỐC NGỮ .NGƯỜI NGHĨ RA CHỮ QUỐC NGỮ LÀ ÔNG ALEXANDRE DE RHODES ,có đặt tên đường trước Bộ Ngọai Giao VNCH. (Phần nầy Tuan đã lập lai 2 lần, đều không đúng !!) Nhưng rất tiếc giờ đây có vài công trình nghiên cứu cho rằng không phải ông Alexandre De Rhodes không phải người nghỉi ra chữ quốc ngữ(?) HẠ HỒI PHÂN GIÃI. điều chắc chắn là ong D'Adran chỉ là nhà truyền giáo Catholique, . Khi phá lăng cha cả, chánh phủ Pháp có di chuyễn hài cốt của ông D'Adran về Pháp. Việc nầy có thể hỏi lại  ông Lộ Công thì rỏ hơn. Những gì của Cesar hãy trả lại cho Cesar.!
Thật là "tang điền"
Buồn vui lẫn lộn!!


Người gởi: nqtuan2910
Ngày gởi: 13/Apr/2008 lúc 10:41pm
NGHIÊN CỨU TIẾNG VIỆT TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC- e-tiengviet.com
 
Tình hình nghiên cứu tiếng Việt, cụ thể là làm từ điển Việt ngữ trước Pháp thuộc, tức là trước nửa sau thế kỷ 19, như thế nào khi chữ nôm còn là chữ viết chính thức của tiếng Việt ? Câu hỏi này đáng được quan tâm và giải đáp.

Bắt đầu từ thế kỷ 15 với Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, kế đến thế kỷ 16 với Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tiếng Việt đã chứng tỏ có nhiều khả năng diễn tả không những tình cảm mà còn tư tưởng nữa. Nhưng tiếng Việt được ghi dưới dạng chữ nôm chưa từng bao giờ là một đối tượng được nghiên cứu và tích trữ những tư liệu về chính nó.

1. Cuốn An Nam dịch ngữ

Người ta thường nhắc tới tập An Nam dịch ngữ được biên soạn vào thế kỷ 15-16. Đây là tập từ vựng Hán-Việt đối chiếu do người Trung Quốc đời Minh soạn nhằm mục đích hổ trợ các sứ thần Trung Quốc trong việc thông hiểu và phiên dịch ngôn ngữ tiếng nước khác khi giao tiếp. Như vậy An Nam dịch ngữ chỉ là một tập trong bộ Hoa Di dịch ngữ gồm nhiều cuốn khác như Hán-Triều Tiên, Hán-Nhật Bản, Hán-Chiêm Thành, v.v. Hiện có sáu bản sao Hoa Di dịch ngữ khác nhau trong đó có quyển An Nam dịch ngữ (ANDN).

ANDN có 716 mục từ được sắp theo 17 môn : Thiên văn, Địa lý, Thời lệnh, Hoa mộc, Điểu thú, Cung thất, Khí dụng, Nhân vật, Nhân sự, Thân thể, Y phục, Ẩm thực, Trân bảo, Văn sử, Thanh sắc, Số mục, Thông dụng. Nên nhớ là phải chờ đến thế kỷ 17, bắt đầu với cuốn Dictionarium của A. de Rhodes thì từ điển tiếng Việt mới sắp các mục từ theo thứ tự chữ cái A B C La Tinh. Số từ trong An Nam dịch ngữ so với Dictionarium của A. de Rhodes thì quả thật ít ỏi. Theo Vương Lộc (1995: 3-4), tiếng Việt trong ANDN là phương ngữ Bắc Bộ. ANDN có một số hạn chế : (1) Lắm khi chọn không đúng từ ngữ Việt để dịch từ Hán tương ứng ; (2) Đưa vào những từ ghép không có trong tiếng Việt do việc dịch từng thành phần những tổ hợp tiếng Hán, rồi ghép lại ; (3) Khiếm khuyết do dùng chữ Hán để phiên âm tiếng Việt nhưng hệ thống ngữ âm của hai ngôn ngữ lại không giống nhau. Có nhiều công trình nghiên cứu về ANDN, đáng lưu ý là của Vương Lộc, xuất bản 1995; và của Trần Kinh Hoà, năm 1953 và 1966-1968.

2. Từ điển của các nhà Truyền giáo

Khi nói đến tình hình nghiên cứu tiếng Việt buổi ban đầu tức phải nói đến ba cuốn từ điển của Alexandre de Rhodes, của Pierre Pigneaux (còn gọi là Pigneaux de Béhaine), Evêque d'Adran (Giám mục Bá Đa Lộc), và của Jean Louis Taberd. Ba cuốn này đều ra đời trước khi nước Pháp đánh chiếm Việt Nam vào giữa thế kỷ 19, nghĩa là trước khi tiếng Pháp trở thành một ngôn ngữ lấn mạnh trong hành chánh, giáo dục ở Việt Nam.

Ba cuốn trên đều dùng tiếng La Tinh để giải thích tiếng Việt. Mà ai ai cũng biết rằng tiếng La Tinh là ngôn ngữ dùng để truyền đạo Ki Tô. Phải đợi đến năm 1861, ta mới có cuốn từ điển song ngữ Việt-Pháp đầu tiên do viên sĩ quan hải quân Pháp Gabriel Aubaret soạn. Cuốn này mới thật là một công cụ nhắm vào việc dạy và/hay học tiếng Việt cho các viên chức người Pháp trong guồng máy cai trị những phần đất miền Nam Việt Nam vừa mới chiếm được.

Dù với mục đích chính là truyền giáo các cuốn từ điển Việt-La Tinh kể trên đã đóng góp rất lớn vào lĩnh vực ngôn ngữ văn hoá của Việt Nam.

2.1. Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes

Từ điển của A. de Rhodes có thể được xem như công trình tiên khởi trên nhiều mặt :

1. Đó là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên.

2. Đó là công trình phát khởi cho công cuộc từ vựng học tiếng Việt.

3. Đó là công trình phản ánh khá trung thực hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở thế kỷ 17. Vì đó cũng là công trình đã phân tích ngữ âm tiếng Việt đến những yếu tố ngữ âm nhỏ nhất là âm vị. Lần đầu tiên người ta thấy mỗi thanh điệu tiếng Việt được ghi bằng một dấu. Nên nhớ là chữ nôm không có dấu riêng cho thanh điệu và đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà chữ nôm sử dụng để xây dựng chữ viết là âm tiết chứ không phải âm vị. Trên mặt ngữ âm lịch sử, cuốn từ điển của de Rhodes còn lưu chứng tích những nhóm phụ âm đầu ml (mlẽ : lẽ), mnh (mnhẽ : nhẽ), tl (tlứng : trứng), bl (blai : trai) còn sinh động trong tiếng Việt ở thế kỷ 17 nhưng vào thế kỷ 18 đã bắt đầu biến mất nếu suy theo cuốn từ điển của Pierre Pigneaux.

Sách Dictionarium của de Rhodes còn có phần phụ lục là Brevis Declaratio (Thông báo vắn tắt) gồm tám chương. Chương 1 Chữ và vần tiếng Việt ; chương 2 Thanh và dấu đặt ở nguyên âm ; hai chương này miêu tả giá trị ngữ âm của từng chữ cái dùng để ghi tiếng Việt và đề cập đến các dấu để ghi thanh điệu mà de Rhodes gọi là linh hồn của tiếng này. Nguồn gốc những chữ cái và những dấu ghi thanh điệu đã được de Rhodes đề cập đến, và được nhà bác học Haudricourt bình luận khá đầy đủ trong bài viết tựa là Origine des particularités de l'alphabet vietnamien đăng trong Tạp chí Dân Việt Nam, số 3, xuất bản tại Hà Nội năm 1949. Theo tôi, người Việt chưa có công trình nghiên cứu nào khai thác chi tiết phần này để phục nguyên hệ thống ngữ âm tiếng Việt ở thế kỷ 17. Một người Mỹ là Gregerson đã làm việc này và bài viết, nguyên là tiểu luận cao học Master of Arts, Đại học Hoa Thịnh Đốn, đã đăng trong Tạp Chí BESI, 1969, tựa là A study of Middle Vietnamese phonology [Nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt thời trung đại].

Các chương khác là : chương 3 Danh từ ; chương 4 Đại từ ; chương 5 Những đại từ khác ;chương 6 Động từ ;chương 7 Những tiểu từ không biến cách ; chương cuối Mấy qui tắc cú pháp. Các chương này chứng tỏ de Rhodes là người tiên khởi đã phân biệt những phạm trù cú pháp-từ vựng cho tiếng Việt như đại từ, động từ, v.v. Ông cũng là người đầu tiên đưa ra một số luật về cú pháp tiếng Việt. Như vậy A. de Rhodes không những là người góp phần rất lớn vào công cuộc sáng tạo ra chữ quốc ngữ, người tiên phong về từ vựng học Việt ngữ, mà cũng là người đặt nền tảng cho việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt.

2.2. Từ điển Việt-Latinh của Pierre Pigneaux

Từ điển của Pierre Pigneaux - mà ta thường gọi là Pigneaux de Béhaine (tên Việt là Bi Nhu) - theo bài nhập đề của sách là ấn bản in lại nguyên xi (fac-similé) cuốn từ điển viết tay của Pierre Pingeaux, giám mục d'Adran (Bá Đa Lộc), giám mục địa phận Đàng Trong (Cochinchine), đánh dấu kỷ niệm thứ 260 năm sinh của giám mục. Ấn bản này do Hội Truyền giáo Nước ngoài Paris xuất bản năm 2001, có tên trên gáy sách là Vocabularium Annamitico-Latinum (tạm dịch là Từ vựng Việt-La) nhưng ở trang trong lại mang đề là Dictionarium Annamiticum-Latinum(Từ điển Việt-La) .

Sinh năm 1741 tại Origny en Thiérache, Aisne Pháp, Pierre Pigneaux đã hoàn tất việc học của mình ở Paris và sau đó theo vào chủng viện Hội Truyền giáo Nước ngoài (Société des Missions Etrangères), rue du Bac, Paris. Nhà truyền giáo trẻ tuổi này rời Lorient Pháp năm 1765 và đến Hà Tiên năm 1767, được bổ nhiệm vào chủng viện ở đây và trở thành cha cả năm 1769.

Nhưng những năm này vùng Hà Tiên Cambốt hay bị loạn lạc giặc giã nên các học sinh chủng viện khoảng 40 người được di tản qua Pondichéry Ấn Độ năm 1770 và lập thành chủng viện mới ở đó. Chính ở Pondichéry năm 1772, mới 31 tuổi, Pierre Pigneaux được phong làm Giám mục d'Adran, kế nghiệp giám mục phụ trách giáo phận Đàng Trong. Pierre Pigneaux gặp Nguyễn Ánh khoảng 1775, phò Nguyễn Ánh trong 24 năm trời và qua đời năm 1799, thọ 58 tuổi.

Cuốn từ điển Việt-LaTinh làm trong thời gian Pigneaux ở Pondichéry, nghĩa là chỉ 5 năm sau khi Pigneaux tiếp xúc với Việt Nam. Như vậy Pigneaux phải có một sức làm việc, một óc tổ chức và một khiếu về ngôn ngữ có tầm cỡ. Pigneaux lại được một nhóm người phụ trợ đắc lực, như nhà nho Trần Văn Học(Việt Nam), Mạn Hoè (người Pháp, tên Manuel), Nguyễn Văn Chấn (người Pháp, tên Dayot), Nguyễn Văn Thắng (người Pháp, tên Vannier), Gia Đô Bi (gốc Tây Ban Nha), Ma Nộ Y (người Tây Ban Nha)...

Cuốn sách được biên soạn trong tinh thần nào ? Bài nhập đề cuốn từ điển không phải của tác giả, mới thêm vào sau này, có nói đến chủ ý của Pierre Pigneaux là "Phải truyền đạo bằng cách tấn công vào cái tim và cái đầu của xã hội mà ta muốn xâm nhập. Muốn được như vậy phải gây ấn tượng với giới có học, trên mặt khoa học cũng như trên mặt văn hoá. Muốn kéo vào đạo Ki Tô những nhà nho hay những quan chức có thế quyền trong xã hội Đàng Trong, thì phải nhữ họ và chinh phục họ ở lĩnh vực mà họ giỏi. Tôn giáo phải được trình bày với họ trong một ngôn ngữ và phong cách toàn hảo.
- Có các tầng hầm HP ơi. Vì lúc nqtuan cộng tác với kts.Ng-Viết-Thụ nhờ đồ vẽ lại project Dinh Độc-Lập bằng giấy calque(vì các bản vẽ cũ phần lớn mục nát); phía dưới Dinh có hệ thống tầng hầm vấn đề không ai biết, sau 30-4 không ai được tham quan dưới tầng hầm, riêng Dinh Gia Long lúc trước có cho tham quan tầng hầm sau này dường như không. Những người xây dựng hệ thống tầng hầm là sĩ quan và lính công binh sau hy sinh vì công vụ? Ngay cả nhân chứng sống mà HP nói đều không biết. Thâm cung bí sử... thời Đệ I, II VNCH.

Thành thật cảm ơn HP đã nhấn mạnh vị khai phá tiếng Việt là Alexandre de Rhode Bá-Đa-Lộc; Pigneau de Béhaine và Linh mục Adran là hai nhà truyền giáo phổ biến áp dụng tiếng và chữ Việt.


-------------
nqtuan2910


Người gởi: HEICHPE
Ngày gởi: 13/Apr/2008 lúc 11:10pm
NqTuan, men:
Tuan có đồng ý là ông A.De Rhodes là người nghỉ ra tiềng quốc ngữ chứ? hay la ông Eveque D'Adran?
Phần thoát đi của TT.NDD..và bào đệ NDN băng xe Citreon 2 ngụa.sau nầy có những vị có chưc vụ cao thời đó xác nhận. tôi nhấn mạnh la đi bằng xe chứ không phải bắng đường hầm tới nhà thờ cha Tam(Chợ Lớn). Hệ thống hầm thì có cho cấu trúc nấy, nhưng không phải dùng đi trốn !!!!!


-------------


Người gởi: nqtuan2910
Ngày gởi: 13/Apr/2008 lúc 11:42pm

- HP nói chính xác đi bằng xe citroen deux-cheuveux (theo tài liệu của Đtá Đỗ Thọ viết lại) nhóm đảo chánh người trực tiếp giết hai vị TT NDD và phó TT NDN là Đại uý Nhung (bà con bên bà nội, nghe cha Tuấn nói); sau bị nhóm của QT Nguyễn Khánh là con nuôi của TT NDD giết lại cách siết cổ bằng dây buột giày bót-đờ-sô (theo lời kể của vị Trưởng cuộc Quận 3 lúc htct về) Tuấn có nghe người lớn kể lại hai vị TT và Phó TT đào thoát bằng xe như HP nói đến nhà thờ Cha Tam ở Chợ Lớn thì bị QĐCM đến bắt áp tải vào xe tank đi đến rạp ciné Olympic thì bắn 02 phát vào đầu hai vị.

Thâm cung bí sử...
 
- Các vị như HP nói đều có công rất lớn đối với đất nước Việt-Nam.
 

 



-------------
nqtuan2910


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 12:57am
Cám ơn Nqtuan đã chịu khó để ý nghiên cứu và chỉnh một số chi tiết dùm cho PT. PT đã vô ý lo tìm hình và post lên không kịp coi chú thích. Nqtuan nhắc Lăng Cha Cả  ở Trương Minh Giảng làm PT nhớ lại đúng rồi , hai lăng này xây kiểu gần giống nhau mà không để ý thì nhầm ngay. Cũng như Tòa Đô Chính và Dinh Gia Long vậy. PT do cảm tính mới nhìn tưởng ngay như vậy mà không nhìn chú thích trên hình. PT đã sửa lại rồi. Xin lỗi quí vị.
Tuy nhiên ở trong một trang hình cũ mà PT có , họ cũng chú thích Dinh Gia Long là Tòa Đô Chính như PT vậy.
Đây , hình này , họ ghi là Palais du Gouverneur de Cochinchine đây.
 
 
thay vì Palais du Lieutenant Gouverneur.( vì giống nhau quá , rât dễ nhầm )


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 1:05am
 
Còn đây mới là Tòa Đô Chính ( Le Gouvernement Général ) đúng chưa?
 
 
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 1:17am
Khách sạn Majestic vào khoảng năm 1950
 
 
 
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 1:31am
Xe kéo thời Pháp thuộc.


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 1:56am
 
Mộ của Ông Đốc phủ Hải.
 
http://tinypic.com/view.php?pic=n702so&s=3">View%20Full%20Size%20Image


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: nqtuan2910
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 2:55am
Chị Thủy ơi !!!
- Hình mà chị nói Tòa Đô chính là Dinh Toàn Quyền, tới thời Đệ nhứt VNCH là Dinh Tổng thống đây là ảnh nguyên trạng của Dinh cho đến khi đảo chánh năm 1963, thời Đệ nhị VNCH, TT NVT mời kts. Ngô Viết Thụ thiết kế dinh mới trên nền cũ và mời thầy phong thủy người Đài Loan trấn yểm ngay tâm của dinh là "đầu rồng" (Phủ Đầu rồng); còn cái đuôi được yểm bằng bia cắm trên minh Rùa vàng là "công trường Tự do" kts. Nguyễn Kỳ thiết kế. Vì lý do trước kia nền Đệ Nhất VNCH không có xây dựng Tả-Vưu và Hữu-Vưu nên mới bị xáo trộn. Sau này được xây dựng được bổ khuyết những điều như trên.
Ngoài những tên gọi như trên, dinh thự này còn có những tên gọi khác tùy theo từng thời kỳ như: 
- Thời Pháp thuộc còn gọi là Dinh toàn quyền.
- Thời Việt nam Cộng hòa còn gọi là Dinh Tổng Thống.
  Và theo thuật phong thủy Dinh được đặt ở vị trí đầu rồng nên còn gọi là
  Phủ đầu rồng.
Nay là Hội trường Thống Nhất hay Dinh Thống Nhất.


-------------
nqtuan2910


Người gởi: HEICHPE
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 7:17am
Đấu Rồng lá quôc huy thơi đệ nhị CHVN (TT NVTh..) , thời đệ nhứt CHVN qu6c huy la bụi trúc, ý nghỉa la "tiết trực , tâm hư"  la thân  cây-đoạn giửa 2 mắt cây TRÚC- thẳng, trong ruột trống, ý nghỉa cao thưỡng là người QUĂN TỮ.. Thời ông DVM , quôc uy là Bông Mai.(Hoa thì  mau tàn, rụng cánh. Từ ý nghĩa của biểu tượng đó, nên ông DVM làm quôc trưởng giai đoạn sau khi lật đổ TT NDD , ô. DVM làm quốc trưởng vài năm bi tương NK chỉnh ly, dành lấy quyền điều khiển quôc gia(Cũng ngắn thôi). Giai đoạn sau khi được TT TVH..chuyễn quyền chỉi vài ngày bàn giao(đầu hàng!!) Một trang sử mới!
Phủ đầu rồng theo lý giải của NQTuan nghĩ là không chính xác lắm. Trấn , ếm va phong thủy có dư luận, lời đồn thời đói có rất nhiêu.. Vàng thau lẫn lộn, chỉ tội cho dân VN...


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 5:54pm
Nếu tôi nhớ không lầm thì dinh trong ảnh tên là dinh No rodom( tên của Ông già Vua Shihanuk)Trung úy Phạm Phú Quốc và Thiều Úy Nguyễn văn Cử được lệnh oanh tạc yễm trợ cho Chi Khu Gò Công Thuộc Tỉnh Đinh Tường / Trận đánh xẩỷ  ra tại Tăng Hòa( Trung úy Thinh tử trận, quản Láo bị thương( Quản Láo là Ông già vợ của Đại Úy Thuận Chi khu phó Quận Hòa Lạc, gốc người Mỹ Tho từng đứng phòng hờ vị trí Trung Ứng trong lần đoàn túc cầu VN dự giải merdeca)( Trung Úy Thinh là cha của Thượng sĩ Hương đồn phó đồn Quân cảnh Gò Công, cựu học sinh khóa 6/ Hai vị sĩ quan nầy không bay về Gò Công mà bay trở lại Trung Tâm Sài Gòn liệng bom vào đinhđộc lập làm xệ một cánh( tui quên không biết cánh trái hay phải) Ngươí sĩ quan hải quản ra lệng bằn  phi cơ hình như( Nhớ khỏng rõ) là hải quân Trung Tá Hồ văn Kỳ Thoại) Trong trận nầy Bà Nhu bị thương nhẹ. Tổng Thống và Cố vấn an toàn/ Chiếc phi cơ dù trúng đạn nhưng phi công Quốc vẫn cố gắng lái đâm xuống sống SG tránh chết chóc cho dân chúng. Thiếu úy Cừ bay thoát qua Miên/ Tới đệ nhị Cộng Hòa Ông Quốc tử trận với cấp Trung Tá. Ông Cừ là dân biểu/ Trí nhớ cũng có hạn/ có chỗ nào sai trái xin được chỉ giáo( Mới đi làm về còn mệt quá)/ Dinh nầy bây giờ chỉ còn trong....ảnh và trong trí nhớ. ĐinhĐộc Lập do khôi nguyên La Mã Ngô Viết Thụ vẽ kiễu/ Khi ban đêm đèn cháy lên sẽ thành hình chữ HƯNg( Chữ Hớn)/ Còn những tên khác là do báo chí biếm nhẻ. Tên chánh trong khaí sinh của nó là DINH  ĐỘC  LẬP/ Trận đánh ở Tăng Hòa phía VC do Thanh Hải Chỉ Huy( Tiểu Đoàn  514) lúc bấy giờ tui đang học Đệ Ngũ Trường GC

-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 7:08pm

Đầu óc PT lộn xộn quá. Thôi post hình làng mình cho chắc ăn!Embarr***ed

Đây là Đình làng Đồng Sơn, ngôi đình có nhiều hình chạm trỗ độc đáo.
 
http://tinypic.com/view.php?pic=iyj71x&s=3">View%20Full%20Size%20Image
 


-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: nqtuan2910
Ngày gởi: 14/Apr/2008 lúc 8:00pm

Chào anh Thylanthao và chị Phanthuy

- Đúng rồi chị Thủy, mà bây giờ mấy ổng cất thêm mé trước không có nhớ kts. vẽ nhà mất vẽ di tích xưa rồi. Xin phép Cô giáo nhé đừng có buồn mấy cái trước nhé, bên nhánh ông Phan văn Huê cũng có mấy người con Dặm(giận); Chi; Ai (trùng tên với ba của chị, nhưng không phải vị này lớn hơn 2-3 bậc lận) rải rác ở Gò Công họ Phan nhiều lắm tìm ra nhiều lắm nhưng có cái dỡ nhứt là không còn lưu lại cái gốc tổ từ đâu vào (thất vọng không biết sao như mò kim dưới đáy bể) Tuấn có đến những nơi con cháu chít cả làng khoảng 100 hectares mà cũng như vừa kể.
 
- Có những trục trặc ngoài ý muốn nhưng không sao nhé chị Thủy, anh Thylanthao. Thường những carte-postale thường có ghi chú bên dưới chú ý sẽ thấy liền à !!! Thấy hình con gái anh Thylanthao dễ thương quá. Nhưng anh, chị cố gắng tập não bộ hoạt thì rất tốt cho trí nhớ lắm tránh được bệnh Alzeimer, thường giới lao động bị nhiều hơn. Ngược lại giới trí thức lại bị Pakinson (tay chân run) lúc về già.
 
- Forum Gò công rất đặc sắc liền lạc các đồng hương khắp nơi, giới trẻ biết những phong tục tập quán của người Việt-Nam.
 
- Tuấn thì rất dốt văn chỉ học và nghề vẽ nối nghiệp theo cha của Tuấn.
 
Chúc sức khoẻ anh Thy Lan Thảo; chị(cô giáo) Phan thị Bích Thủy
 
Ps.: thầy Phan Thanh Sắc có nhắc chị Thủy đó.
 
 
<a href=" http://s240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/?action=view&current=BANDOGOCONGXUA.jpg - http://s240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/?action=view&current=BANDOGOCONGXUA.jpg "><img src=" http://i240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/BANDOGOCONGXUA.jpg - http://i240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/BANDOGOCONGXUA.jpg " border="0" alt="BAN DO GOCONG XUA"></a>
 
 
<a href=" http://s240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/?action=view&current=BANDOLANGBAOAN-1.jpg - http://s240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/?action=view&current=BANDOLANGBAOAN-1.jpg "><img src=" http://i240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/BANDOLANGBAOAN-1.jpg - http://i240.photobucket.com/albums/ff277/nqtuan2910/BANDOLANGBAOAN-1.jpg " border="0" alt="BAN DO LANG BAO AN"></a>
 
 


-------------
nqtuan2910


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:15pm

1. Chợ Trương Minh Giảng, Sài Gòn 1967


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:15pm
 
Một tiệm bán xe đạp ở Chợ Lớn, 1967


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:16pm
 
Nhìn từ cầu Trương Minh Giảng, 1967

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:16pm
 
Kênh Barger, Chợ Lớn, 1967


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:17pm
 
Một cảnh trên vỉa hè đường Trương Minh Giảng, 1967

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:24pm
 
Tòa Đô Chính, Saigon, 1967

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:29pm
 
Saigon, 1967


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:30pm
Con đường nằm giữa hai khu vườn "bồ rô"trên đây, nay là  đường Trương Định thì phải?

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:31pm
Vương Hồng Sển trong cuốn Sài Gòn Năm Xưa viết:

Bờ Rô là gì, đến nay còn phân vân bất nhứt, mạnh ai nấy nói và giải thích, không ai nhượng cho ai:

- Một thuyết, do anh giáo Trần Văn Xường, dạy ở Chợ Lớn, nay đã khuất, Xường, tiếng Tàu, tức là Tường, vẫn cho rằng, hoặc người Tây coi sóc vườn có tên là ông Bureau, hoặc giả, ông nầy làm thêm văn phòng (bureau) và khi người phu muốn lãnh tiền thì lên "bureau" mà lãnh, nên gọi vườn như vậy. Nay anh Xường đã không còn, tôi xin miễn luận.

- Một thuyết thứ 2 là theo như tôi đã nghe người tuổi tác dẫn giải cho biết, thì "Bờ Rô" có lẽ do chữ "préau" của Pháp. Vả lại, hiển nhiên "Préau" là sân có lợp nóc để tránh mưa gió của các tu viện, bịnh viện, ngục thất và học đường, mỗi lycée nào cũng có, trường ch***eloup có một préau, không biết nay ra thể nào, và préau nầy ở mé đường Lê Quý Đôn, sát cửa vào.

Vậy tôi xin chừa danh từ "vườn Bờ Rô" cho người cao kiến dạy lại. Riêng như tôi biết và chứng cớ rành mạch thì nơi mé sân túc cầu, phía đường Huyền Trân, lúc đầu tôi có thấy một bệ khá cao và rộng, đời Tây, họ làm nơi diễn tuồng, diễn thuyết, có khi dọn làm sân đánh võ "boxe" và gọi là "préau". Qua năm có bày hội chợ, gọi kermesse, lối những niên 1930-35 gì đó, thì họ đặt thêm nhiều chậu kiểng cau vàng và lấy préau nầy làm "théâtre de verdure" - "rạp hát ngoài trời hoặc lộ thiên" gì gì đó, và vợ chồng tôi vẫn có đến dự.



-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:32pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:33pm
 
 
các loại xe


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:39pm
 
TÒA  ĐÔ CHÁNH SÀI GÒN 1960

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:44pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:45pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:47pm



-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 8:58pm

Hình như cuối phố có ai
"Cây si" trồng từ dạo đó

Sân trường bè bạn rưng rưng
Nhịp chân Áo dài vào lớp
"Cây si" trông theo... ngập ngừng

 


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:09pm



-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:11pm
 


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:12pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:20pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:21pm


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:22pm


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:23pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:25pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:30pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:31pm

5

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:31pm
7

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:33pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 9:34pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 10:56pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 11:12pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 11:28pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 11:35pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 11:36pm
 
.

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 11:42pm
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 15/Apr/2008 lúc 11:45pm


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: HEICHPE
Ngày gởi: 16/Apr/2008 lúc 7:13pm
Nhìn lại tấm ảnh chợ Trương Minh Giảng do thầy HN Hùng posted tren Forum , toi xin man phép ghi lại vài chi tiết về sinh họat một thời tại vùng nầy
 
Nhắc chuyện ngày trước để nhớ :Viện bào chế thuốc tây Mỹ Châu

 

Đó là Laboratoire Pharmaceutique  Mỹ Châu. Nơi  nằy bào chế và sản xuất những lọai y dược Âu Mỵ. Thành phẫm được tung ra các nơi, cac pharmacy để bán. Xây dựng và điều khiển Laboratoire nầy là  Bác sỹ dược khoa Hùynh Hữu Tạo và vợ là Dược sỹ Khưu Thi Liêng. Hai ông bà cũng có một pharmacy Mỹ Châu tại Bến Chương Dương, gần chợ Cấu Ông Lảnh. Cả hai ông bà đều là người Gòcông..Ông Hùynh Hữu Tạo đã từng là giảng sư tại đại học khoa học Sàigon.

Cả hai cơ sở kinh doanh và sãn xuất của ông và bà Hùynh Hữu Tạo đếu bị cãi tạo và tịch thu sau 1975 theo chính sách  của chánh phủ hiện tại.

Ông Hùynh Hữu Tạo là con của ông Hùynh văn Ngọ, công chức cao cấp tại Bộ Nông Nghiệp miền Nam Việt Nam, về hưu và sống tại đường Trương Minh Ký đến ngày chết 1-5-1991.

Bà Hùynh văn Ngọ , nhủ danh Võ thị Thời,  thuộc gia đình giàu có tại thị xã Gò Công. Căn nhà từ đường của bà  Thời là một khu nhà của ông Huyện Võ Văn Cát   kiến trúc rất lâu đời , tọa lạc kế bên Bệnh viện cũ Gò công  gần dôc cầu Long Chánh..

Bà Võ thị Thời chết vào năm 1988.Cả hai mộ phấn của ông và bà Hùynh Văn Ngọ được chốn cất tại nghĩa trang gia đình tại ấp Bình Hưng xã Bình Công. Thữa ruộng của khu mộ phần của dòng họ Hùynh..được người cháu họ Hùynh.. tại Mỹ về xin  mua lại (Ruộng đất nấy đã chia cho người khác canh tác sau 1975, mặc dù nguyên thủy ruộng đất nầy thuộc dòng họ Hùynh.., ông bà họ Hùynh..  đã tự tạo từ mấy đời)

Ông bà Hùynh văn Ngọ cũng có người con cả tên Hùynh Hữu Nghiệp học vị tiến sĩ địa chất, du hoc, sống và làm việc tại Pháp.

Các con cháu của ông bà Hùynh văn Ngọ đều có học vị cao như kỷ sư,dược sĩ, bác sĩ, một số còn lại Việt Nam và một số đã ra nước ngòai như Pháp , Mỹ tiếp tục sự học, sinh sống

Cũng xin nói thêm, ông Hùynh Văn Ngọ là anh của bà Hùynh Thị Sen vợ của  ông Le Văn Tâm (giáo sư trường Trung Học Pétrus Ký) và bà Hùynh thi Son, vợ của ông Đặng Xuân Chiếu,(giáo viên tại Gò Công.)….

hp

 



-------------


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 19/Apr/2008 lúc 1:50pm
Mộ Mẹ- do chị thứ 6 trông coi xây dựng và hoàn tất.
http://i29.tinypic.com/5v21ar.jpg


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 21/Apr/2008 lúc 6:01pm
Trường Trung Học Gò Công( Ảnh Võ Nhơn Quới)
http://i29.tinypic.com/z7n8.jpg


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 21/Apr/2008 lúc 6:10pm
Tượng Trương Công Định- Đường Phạm Đăng Hưng- Gò Công( Ảnh Võ Nhơn Quới)
http://i26.tinypic.com/20g1ll5.jpg


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 22/Apr/2008 lúc 6:25pm
Phòng thông tin có lẽ chụp lúc Gò Công còn là quận/ Phía sau là đưỡng đường của BS Trương Văn Huân
http://i31.tinypic.com/wunjwj.jpg



-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 22/Apr/2008 lúc 7:33pm

PT thầm phục thầy Hoàng Ngọc Hùng và Thy Lan Thảo vì sao mà còn giữ  nhiều hình cũ hay quá. Những tấm ảnh làm nhớ lại quãng đời và tất cả kỷ niệm lúc mình còn niên thiếu sinh sống ở Gò Công rồi Sài Gòn. Thật hết sức cảm động và cảm ơn quí vị. Tấm hình Phòng Thông tin Gò Công và Dưỡng đường của bác sĩ Huân quá hay khiến PT nhớ lại rất nhiều cuộc đời xưa cũ lúc PT sống ở đó, là con bé lon ton đi học trường Nữ Tiểu học ở phía sau con sông kế Phòng Thông tin , và sau Phòng Thông tin là bến xe đò phải không? Thế mà lâu nay mình tưởng chừng đã quên hết. Dễ chừng hơn  40 năm rồi thì phải !



-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 5:57am


 


-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 6:15am
Chợ Bến Thành.



 



-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 6:21am
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 6:22am
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 6:25am
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Hoang_Ngoc_Hung
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 6:25am
 

-------------
hoangngochung@ymail.com


Người gởi: Phanthuy
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 10:18am
Hay qua' những tấm hình xưa và nay , những cảnh xe lam, xe xích lô máy , xe taxi.....của Sài Gòn xa xưa thấy lại làm mừng và nhớ muốn chảy nước mắt. Cám ơn thầy Hùng.

-------------
PhanThuy-CA


Người gởi: thylanthao
Ngày gởi: 23/Apr/2008 lúc 6:08pm
Trường Nam Tiểu Học Gò Công- Còn gọi là Trường Quan
http://i27.tinypic.com/29pp5rm.jpg


-------------
Nếu rêu phong vết hằn theo năm tháng - Thì đời ta chắc cũng lắm rêu phong.



Print Page | Close Window

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a - http://www.webwizforums.com
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide - http://www.webwizguide.info