Bài mớiBài mới  Display List of Forum MembersThành viên  LịchLịch  Tìm kiếm trong Diễn đànTìm kiếm  Hỏi/ĐápHỏi/Đáp
  Ghi danhGhi danh  Đăng nhậpĐăng nhập
Lịch Sử - Nhân Văn
 Diễn Đàn Hội Thân Hữu Gò Công :Văn Học - Nghệ thuật :Lịch Sử - Nhân Văn
Message Icon Chủ đề: Quốc Văn Giáo Khoa Thư Gởi trả lời Gởi bài mới
<< phần trước Trang  of 4 phần sau >>
Người gởi Nội dung
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 30/Mar/2011 lúc 7:13pm
 
 
 
 


Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 30/Mar/2011 lúc 7:15pm
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 05/May/2011 lúc 5:14pm

 
 
 
 
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 07/Jun/2011 lúc 10:22pm
.
 
 
.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 19/Jun/2011 lúc 10:24pm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 19/Jun/2011 lúc 10:34pm
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 08/Aug/2011 lúc 8:41am

Waiting.
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 08/Aug/2011 lúc 8:48am

chờ đọc tiếp Quốc văn giáo khoa thư
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 08/Aug/2011 lúc 8:53am

Chờ đọc Quốc văn giáo khoa thư

Dài cổ, lưng tê, mắt mõi nhừ

Mong Lộ tiên sinh cho đọc tiếp

Bừng tỉnh vía hồn sướng ngất ngư

hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
lo cong
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 30/Oct/2007
Đến từ: Canada
Thành viên: OffLine
Số bài: 2596
Quote lo cong Replybullet Gởi ngày: 17/Aug/2011 lúc 10:49pm
.
Trích Bài của HNH:
 
 

Chờ đọc Quốc văn giáo khoa thư

Dài cổ, lưng tê, mắt mõi nhừ

Mong Lộ tiên sinh cho đọc tiếp

Bừng tỉnh vía hồn sướng ngất ngư

 
----------------------------------------------------------------------------------------
 
Thân gởi Đồng nghiệp, giảng sư Hoàng Ngọc Hùng,
 
Thành thật cám ơn GS Hùng đã nhắc tôi gởi tiếp mấy trang chót của quyển Quốc Văn Giáo Khoa Thư. Vì bận rộn nhiều chuyện nên tưỡng là mình đã gởi hết các bài quyễn sách giáo khoa nầy rồi.
Vậy xin gởi tiếp 6 trang chót Của cuốn sách nầy:
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 17/Aug/2011 lúc 10:57pm
Lộ Công Mười Lăm
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 07/Sep/2011 lúc 10:24am
 
 
 
Được Lộ tiên sinh cho đọc tiếp

Bừng tỉnh vía hồn sướng ngất ngư



Chỉnh sửa lại bởi hoangngochung - 07/Sep/2011 lúc 10:26am
hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
hoangngochung
Senior Member
Senior Member


Tham gia ngày: 27/Nov/2010
Đến từ: Vietnam
Thành viên: OffLine
Số bài: 513
Quote hoangngochung Replybullet Gởi ngày: 07/Sep/2011 lúc 10:33am

TINH THẦN QUỐC VĂN GIÁO KHOA THƯ

 

Nguyễn Quí Định

 

Xuân đi học coi người hơn hở

Gặp cậu Thu đi ở giữa đàng…

 

Gần một thế kỷ trước, chúng ta giờ như những lá vàng của cây cổ thụ Rừng Việt Nam…hớn hở cặp sách đi học với những quyển Quốc Văn Giáo Khoa thư. Nhà văn Sơn Nam tả chúng ta lúc ấy như sau:

 

“Nhớ nhớ ! Làm sao mà quên được! Hồi nhỏ tôi hớt tóc “ca rê”, tay xách tòn ten bình mực tím đi học ở trường làng.Hồi đó, tri óc mình sáng suốt, nhớ dai lắm. Bây giờ lớn tuổi rối, đầu bạc hoa râm, đi làm rày đây mai đó, nhớ nhà, nhớ trường học nhớ làng xưa”. Bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGK) là bộ sách gồm các quyển luân lý, Quốc Văn Giáo Khoa thư (lớp Đồng ấu), Quốc Văn Giáo Khoa thư ( Lớp Dự bị), Quốc Văn Giáo Khoa thư ( Lớp Sơ Đẳng), do học giả Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc và Đỗ Thận biên soạn, được chính thức sử dụng ở các trường tiệu học Đông Dương trong những thập niên nửa đầu thế kỷ 20. Nhiều thế hệ học trò, thuở ấy còn để tóc trái đào, ba giá, nay đã thành những lão nhân, như những chiếc lá vàng bay khắp chân trời góc biển. Họ có thể đọc thuộc vanh vách những bài học thuộc lòng trong Quốc Văn Giáo Khoa thư. Giá trị sư phạm, văn học và hiệu quả còn tồn đọng trong tâm hồn trẻ thơ từ trước đến nay. Những công trình biên soạn hiên tại, chưa có bộ sách giáo dục nào sánh kịp. Thầy Mẫn Tử Khiêm, mẹ mất sơm, dì ghẻ hất hủi. vẫn kiên gan tòi chí học hành. Đến lời khuyên con: con ơi muốn nên thân người, lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha.

 

QVGK còn trích dẫn Gia huấn ca của Nguyễn Trãi: Thấy người hoạn nạn thì thương, thấy người tàn tật lại càng chăm nom.

 

Một thế kỷ trước, QVGK đã dạy dỗ chúng ta: Không nên hành hạ loài vật, không phá tổ chim. Đến giai đoạn trưởng thành thì thảnh lính thú đời xưa: ngang lưng thì thắt bao vàng. Đầu độ nón dấu, vai mang súng dài… Trong QVGK các soạn giả còn dấu những tâm tư thầm kín chống ngoại xâm, thực dân:

 

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…

Có xáo thì xáo nước trong,

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

 

QVGK chỉ cho chúng ta trong bài chốn quê hương đẹp hơn cả. Người đi xa về, làng xóm hỏi: ông đi du sơn du thủy có gì lạ không? Người du lịch trả lời: từ cái bụi tre ở xó vườn cho đến con đường, khúc khủy trong làng, cái gì cũng gợi cho tôi những mối cảm tình chứa chan. Tình cảm quê hương ngàn đời vẫn vậy.Hình ảnh QVGK thư là lúc những anh chàng đều khăn đóng áo dài. Chỉ có cậu bé chăn trâu cầm roi: ai bảo chăn trâu là khổ không, chăn trâu sướng lắm chứ…

 

Dạy con em chúng ta: Chọn bạn mà chơi; thói thường gần mực thì đen. Hình ảnh cha chỉ ngón tay con đứng khoanh tay cúi đầu nghe lời cha dạy. Giờ đây, ta không còn thấy nữa!

 

Văn chương QVGK đã làm cảm động lòng người qua những hình ảnh ông già đẩy xe bò lên dốc, có hai ba cậu học trò kéo dây tiếp sức…và cụ già khuân tảng đá… Trời nhá nhem, chạng vạng tối, tôi thấy một ông già hì hục khuân một tảng đá để người khác đi qua không vấp phải. Ngoài ra, bộ QVGK còn chú tâm đến học thêm, sử ký, địa dư, khoa học thường thức. Coi trọng nhà nông, lễ giáo. Tiên học lễ hậu học văn. Trong đầm gì đẹp bằng sen…gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Dạy chúng ta tình thầy, nghĩa bạn qua các bài ông Đào Duy Từ, Lưu Bình Dương Lễ.

 

Mong sao những nhà giáo dục, mô phạm của Việt Nam đương đại nên trích những bài hay của QVGK thư vào những bài tập đọc cho cấp tiểu học hiện nay.

 

 

 

hung0989077120@ahoo.com
IP IP Logged
<< phần trước Trang  of 4 phần sau >>
Gởi trả lời Gởi bài mới
Bản in ra Bản in ra

Chuyển nhanh đến
Bạn không được quyền gởi bài mới
Bạn không được quyền gởi bài trả lời
Bạn không được quyền xoá bài gởi
Bạn không được quyền sửa lại bài
Bạn không được quyền tạo điểm đề tài
Bạn không được quyền cho điểm đề tài

Bulletin Board Software by Web Wiz Forums version 8.05a
Copyright ©2001-2006 Web Wiz Guide

This page was generated in 0.188 seconds.