![]() |
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![]() ![]() |
Chuyện Linh Tinh | |
![]() |
![]() |
![]() ![]() |
<< phần trước Trang of 2 |
Người gởi | Nội dung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
lo cong
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 30/Oct/2007 Đến từ: Canada Thành viên: OffLine Số bài: 2596 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 18/Jan/2014 lúc 6:58pm |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lộ Công Mười Lăm
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
lo cong
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 30/Oct/2007 Đến từ: Canada Thành viên: OffLine Số bài: 2596 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sự tích hoa Anh Đào.
Chỉnh sửa lại bởi lo cong - 21/Jan/2014 lúc 9:52pm |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lộ Công Mười Lăm
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HongLan
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 12/Jan/2014 Đến từ: Switzerland Thành viên: OffLine Số bài: 170 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Người Việt kiêng gì ngày Tết? (Dân trí) - Người xưa vẫn nói “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, ngày Tết, người Việt có rất nhiều quy tắc đem áp dụng, những mong ngày đầu năm suôn sẻ, tốt đẹp, cả năm sẽ may mắn, chảy trôi.Theo
quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, ngày đầu năm có nhiều điều tốt đẹp thì
cả năm sẽ có nhiều điều may mắn, vì vậy, người Việt có khá nhiều quy tắc được
đem áp dụng vào ngày Tết, trong đó có khá nhiều điều kiêng kỵ:
![]() Không
quét nhà ngày mùng Một Tết: Trước Tết, nhà nào cũng đã lau dọn cửa nhà
sạch sẽ, phong quang đón Tết. Vì vậy, trong ngày đầu năm, bạn không cần phải
quét dọn thêm nữa. Vào ngày này, người Việt tuyệt đối không động đến cây chổi.
Theo quan niệm truyền thống, quét dọn nhà cửa trong ngày này là quét hết tài lộc
trong năm mới ra khỏi nhà.
Không
đổ rác ngày mùng Một Tết: Tục kiêng đổ rác có nguồn gốc từ một truyện
dân gian bên Trung Quốc. Truyện kể rằng ngày xưa có một người lái buôn được Thủy
thần tặng một nàng hầu tên là Như Nguyệt. Kể từ khi có nàng hầu này về nhà, ông
ta bỗng trở nên giàu có. Đến một năm, đúng ngày mùng Một Tết, Như Nguyệt mắc
lỗi, bị ông chủ đánh đập, mắng nhiếc thậm tệ nên nàng tủi thân, biến vào đống
rác. Người lái buôn không biết, mang rác đổ đi. Từ đấy, ông ta trở lại nghèo
khó.
Không
cho lửa đầu năm: Ngày đầu năm, khi đi ra ngoài hoặc đi lễ chùa, bạn chớ
nên quên mang theo diêm hay bật lửa bởi lúc này, cần dùng lửa mà không có, bạn
đi xin cũng không ai cho vì lửa đỏ tượng trưng cho may mắn, cho lửa đầu năm
chẳng khác nào đem may mắn của mình đi cho người khác.
Không
cho nước đầu năm: Nước, lửa là hai nguyên tố trong ngũ hành, có ý nghĩa
rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt thường ngày và lao động sản xuất của con
người. Cũng như lửa, nước được coi như một trong những nguồn phát sinh tài lộc,
chẳng thế mà dân gian có câu “tiền vào như nước”.
Đầu
năm cho nước cũng coi như mất lộc. Xưa kia, khi nước còn phải gánh từ ao, hồ
hoặc hứng trong chum, vại, thường ngày cuối năm, nhà nào cũng lo đổ đầy nước vào
các vật chứa. Từ trong tâm thức người Việt, hình ảnh nước đầy ăm ắp giống như
một điềm may, hứa hẹn năm mới sẽ dễ làm ăn, sinh sống, cửa nhà mát mẻ.
![]() Không
đi chúc Tết sáng mùng Một: Nếu không được gia chủ mời, người Việt rất
ngại đến nhà người khác và trở thành khách xông nhà “bất đắc dĩ” vào sáng mùng
Một. Vai trò của người xông nhà trong ngày đầu năm rất quan trọng.
Nếu
năm tới, gia chủ được vạn sự tốt lành thì không sao nhưng nếu họ có việc gì
không tốt đẹp, lại dễ đổ lỗi vì người xông nhà đầu năm “nặng vía”.
Chính
vì sợ điều này xảy ra nên vào ngày mùng Một Tết, người Việt thường chỉ ở nhà
thắp hương cúng lễ, sau đó, đi chúc Tết cha mẹ, nếu gia đình đã tách ra ở riêng.
Thường người Việt chỉ đến chúc Tết anh em, họ hàng thân thiết, gần gũi trong
ngày mùng Một Tết.
Không
làm đổ vỡ đồ dùng: Người Việt rất kỵ làm vỡ bát đĩa, ấm chén trong ngày
đầu năm vì đổ vỡ tạo nên sự chia cắt, đứt lìa, là tín hiệu không thuận lợi của
các mối quan hệ. Tuy vậy, đôi khi, việc làm vỡ bát đĩa vẫn xảy ra trong ngày
Tết.
Khi
đó, người ta lại có cách trấn an để người thân được yên lòng, khỏi lấn bấn ngày
đầu năm. Tiếng bát đĩa rơi vỡ có phần giống với tiếng “phát”. Bát đĩa rơi vì thế
được người ta “lạc quan hóa” thành tín hiệu báo gia chủ sắp phát tài tới
nơi.
Không
bất hòa ngày đầu năm: Đầu năm, dù có bất đồng, khó chịu với nhau tới mức
nào, vì bất cứ chuyện gì, người ta vẫn cần phải giữ hòa khí, tránh cãi vã, xích
mích đầu năm. Đó thực tế là một cách để tránh không khí không vui xảy tới với
gia đình trong ngày Tết.
Trong
ngày này, để tránh không khí căng thẳng trong nhà, ngay cả trẻ con nghịch ngợm,
phạm lỗi cũng sẽ dễ dàng được bỏ qua hơn để cha mẹ không phải cáu giận, quát
mắng mà trẻ cũng không khóc lóc, nhăn nhó.
![]() Không
mặc quần áo màu trắng hay đen: Theo quan niệm của người xưa, màu trắng
và đen là màu tang tóc, vì vậy, ngày đầu năm không bao giờ được mặc trang phục
quá nhiều sắc trắng hay sắc đen. Ngày Tết, người ta ưa chuộng những màu sắc sặc
sỡ, tạo nên sự phấn khởi, vui vẻ, đặc biệt được ưa chuộng là hai sắc đỏ,
vàng.
Không
vay mượn đầu năm: Ngày đầu năm, người Việt rất kiêng kỵ việc vay mượn,
kể cả cho vay hay đi vay, đòi nợ hay trả nợ, dù là tiền bạc hay đồ vật. Đi vay
đầu năm là điềm báo sẽ túng thiếu cả năm, cho vay đầu năm sẽ khiến tiền bạc phân
tán, đòi nợ đầu năm dễ gây mất hòa khí và khiến người đi đòi cả năm sẽ mệt mỏi
chạy theo con nợ, trả nợ đầu năm chẳng khác gì đem lộc nhà ra khỏi nhà.
Xưa
kia, các cụ ta có lệ, từ ngày 23 tháng Chạp dựng cây nêu đến hết ngày mùng 7
tháng Giêng hạ cây nêu, những món nợ nần không được phép hỏi đến để trong ngày
Tết, ai ai cũng được yên vui hưởng Tết, làng xóm không có chuyện to tiếng, cãi
vã lúc năm hết Tết đến.
Không
xuất hành ngày mùng 5 Tết: Ngày mùng 5 tháng Giêng Âm lịch là ngày
nguyệt kỵ, người Việt thường không xuất hành đầu năm vào ngày này. Dân gian có
câu “mùng năm, mười bốn, hai ba; đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”, người Việt tin
rằng mùng 5 không thích hợp cho các cuộc du xuân lấy lộc.
Kỵ
tang tóc ngày mùng Một Tết: Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc.
Xưa có lệ gia đình gặp chuyện tang tóc được phép cất khăn tang trong ba ngày
Tết, có lẽ để tránh cho hàng xóm láng giềng ra vào khỏi phải nhìn thấy cảnh buồn
thương ngay ngày đầu năm.
Nhà
“có bụi” (có tang) kiêng đi chúc Tết, ngược lại, họ hàng, làng xóm thường chủ
động đến chúc Tết gia đình “có bụi”. Trường hợp gia đình có người qua đời vào
ngày 30 tháng Chạp mà có thể lo liệu kịp thì thường tiến hành việc hiếu ngay
trong ngày đó, kiêng để sang ngày mùng Một năm sau. Trường hợp có người thân qua
đời đúng ngày mùng Một Tết thì cũng chưa phát tang ngay mà để đến sáng mùng Hai
mới làm lễ phát tang.
Không
nói điều xui: Đầu năm chỉ nói những điều tốt đẹp, vui vẻ, may mắn, không
khóc lóc, buồn tủi, không nói lại chuyện đen đủi, rủi ro năm cũ.
![]() Không
treo tranh xui: Khi xưa, mỗi dịp Tết đến, ông bà ta thường mua một bức
tranh mới về treo để chơi Tết. Những tranh được treo trong ngày Tết thường là
tranh mang ý nghĩa tốt đẹp, may mắn như tranh đàn lợn, đàn gà, tranh cậu bé…
tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Người ta kiêng không treo những tranh “xui”
như tranh đánh ghen hay đi kiện.
Không
ăn món xui: Đầu năm, người Việt không bao giờ ăn thịt chó, cá mè, thịt
vịt… bởi quan niệm đây là những món không tốt lành, thường chỉ ăn vào cuối năm,
cuối tháng, để giải đen.
Kiêng
mua đồ xui: Dân gian có câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, mua gì
đầu năm cũng là một việc rất quan trọng bởi nó là món hàng đầu tiên gia chủ mang
về nhà. Món hàng mua đầu năm được coi là mua để lấy hên, lấy lộc, bởi “của mua
là của được”. Món hàng này mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn thực dụng. Đầu năm
kiêng mua dao, thớt, chày, cối… Người ta hay mua muối ngay sáng sớm mùng Một với
hàm ý cả năm đậm đà, ý vị.
Câu
nói “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” có rất nhiều cách hiểu. Muối đã nói ở
trên, về vôi, khi xưa, vôi thường được sử dụng để xây nhà cửa, ăn trầu và rải
bốn góc tường nhà ngày cuối năm để xua đuổi tà ma. Cũng có một cách giải thích
khác là cuối năm mua vôi về để tiếp cho ông bình vôi.
Bích
Ngọc Tổng hợp |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HongLan
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 12/Jan/2014 Đến từ: Switzerland Thành viên: OffLine Số bài: 170 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
mykieu
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 10/Jun/2009 Thành viên: OffLine Số bài: 3471 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Sài Gòn
êm đềm lạ thường một ngày trước giao thừa ***![]() Chúc Mừng năm mới Giáp Ngọ ![]() Sài Gòn
êm đềm lạ thường một ngày trước giao thừa ***
![]() Mạc Đĩnh Chi - tuyến đường trung tâm vốn là "đất vàng" kinh doanh nhộn nhịp suốt ngày đêm nhưng đến chiều 29 Tết lại vắng vẻ lạ thường ![]() Sự êm đềm là điều mà suốt 365 ngày người dân sinh sống ở đây giờ mới được tận hưởng. Trong ảnh là một góc đường Lê Thị Hồng Gấm (quận 1). ![]() Những khách sạn trên đường Thủ Khoa Huân, gần khu vực chợ Bến Thành vắng lặng. ![]() Một ngã tư trên đường Lê Thị Hồng Gấm những ngày thường khó có thể băng qua nhưng hôm nay không một bóng phương tiện. ![]() Nét thanh bình, lặng lẽ trên đường Nguyễn Thái Bình. ![]() Hôm nay, hầu như các cửa hàng kinh doanh buôn bán đều đóng cửa nghỉ Tết. ![]() Đường Nguyễn Thái Học vắng hoe, chỉ lác đác vài bóng người. ![]() Du khách nước ngoài thoải mái bách bộ dạo phố Nguyễn Du. *** Chỉnh sửa lại bởi mykieu - 31/Jan/2014 lúc 6:16am |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
mk
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
lo cong
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 30/Oct/2007 Đến từ: Canada Thành viên: OffLine Số bài: 2596 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngày xưa tôi ở đường Nguyễn thị Hồng Gấm trong mấy năm liền. Mỗi ngày đi qua đường Ký con, Calmette, Yersin và đường Nguyễn thái Học... Đường Nguyễn thị Hồng Gấm ngày trước tên là Hamelin rồi Hồ Văn Ngà. Có rạp chiếu bóng nhỏ tên REX (đầy rệp), phía sau rạp Đại Nam và bên cạnh trường Tiểu học Trương Minh Ký. Lúc đó rạp REX hiện thời chưa được xây lên.
Bây giờ nhìn mấy hình nầy không còn nhận ra gì cả! Thật là thay đổi nhiều quá.
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lộ Công Mười Lăm
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
mykieu
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 10/Jun/2009 Thành viên: OffLine Số bài: 3471 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lễ hội Hoa Xuân tại công viên TAO ĐÀN Lễ hội hoa xuân tại công viên Tao Đàn (Saigon)quy tụ nhiều cây cảnh quý hiếm và độc đáo. Trong đó, có nhiều cây được định giá cả tỷ đồng.
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
mk
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![]() |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
mykieu
Senior Member ![]() Tham gia ngày: 10/Jun/2009 Thành viên: OffLine Số bài: 3471 |
![]() ![]() ![]() |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Saigon đêm 30 Tết Giáp Ngọ 2014 *** VIDEO ![]() Phóng sự đặc biệt Tối 30 Tết từ Sài Gòn
|
![]() |
Trong
đêm gjao thừa, từ 21h, nhiều người đã có mặt tại khu vực sân khấu nổi
trên kênh Tàu Hủ - Bến Nghé (quận 1) để xem chương trình nghệ thuật đầy
màu sắc. Đây cũng là điểm mà người dân Sài Gòn ngắm pháo hoa nên toàn bộ các tuyến đường lân cận đều bị cấm xe, nhường cho người đi bộ. |
![]() |
Cũng trên kênh Tàu Hủ đã diễn ra thả đèn hoa đăng. |
![]() |
Hình ảnh sông nước, câu hò vùng đất Phương Nam được tái hiện trên dòng kênh Tàu Hủ- Bến Nghé. |
![]() |
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc thu hút hàng chục nghìn người xem. |
![]() |
Trong lúc chờ đợi xem pháo hoa, dòng người tham dự các chương trình lễ hội đường phố trên đường hoa Nguyễn Huệ. |
![]() |
Đúng thời khắc năm Qúy Tỵ chuyển giao năm Giáp Ngọ, pháo hoa rực sáng trên bầu trời sông Sài Gòn. |
![]() |
Dù
chờ đợi mệt mỏi nhiều giờ liền nhưng khi thấy những màn pháo hoa tuyệt
đẹp, biển người đều thích thú vỗ tay, vẻ mặt ai cũng rạng rỡ. |
![]() |
Tất cả đều mãn nhãn với bữa tiệc pháo hoa lung linh trên bầu trời. Nhiều đôi bạn trẻ
ôm nhau cùng ngắm nhìn pháo hoa. |
![]() |
Khách Tây cũng hòa chung không khí đón chào năm mới của người Việt. Họ cũng thích thú với màn pháo hoa rực
sáng và đẹp trên bầu trời. |
![]() |
Tranh thủ dùng máy ảnh ghi lại trước khi màn pháo hoa 15 phút kết thúc. |
<< phần trước Trang of 2 |
![]() ![]() |
||
Chuyển nhanh đến |
Bạn không được quyền gởi bài mới Bạn không được quyền gởi bài trả lời Bạn không được quyền xoá bài gởi Bạn không được quyền sửa lại bài Bạn không được quyền tạo điểm đề tài Bạn không được quyền cho điểm đề tài |